Rất nhiều bệnh nhân cho rằng đi Sài Gòn điều trị bệnh thì có thể đạt được hiệu quả cao. Nhưng lại không biết hiện tại ở khu vực miền tây - thành phố Mỹ Tho cũng có cơ sở chuyên khoa y tế điều trị hiệu quả các bệnh lý không kém gì Sài Gòn. Đối với mỗi bệnh nhân thì việc chọn 1 cơ sở chuyên khoa uy tín, hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo chi phí hợp lý và tiết kiệm thời gian là vô cùng quan trọng.
Có nhiều người nghĩ rằng đi vệ sinh là máu và hiện tượng bình thường nên không quan tâm mà để bệnh tự hết, nhưng trên thực tế nếu để tình trạng này là dấu hiệu cảnh báo những căn bệnh hậu môn trực tràng nguy hiểm, nếu để lâu kéo dài có thể gây ra nhiều hậu quả khó lường. Vậy tại sao đi vệ sinh lại ra máu? Có cách điều trị hiệu quả không? Câu trả lời sẽ có trong bài viết sau đây!
Triệu chứng đi vệ sinh ra máu có thể gặp ở bất kỳ đối tượng nào, không phân biệt giới tính lẫn tuổi tác. Người bệnh cần thiết phải cảnh giác bởi đây rất có thể là dấu hiệu của rất nhiều bệnh lý khác nhau như:
➤ Bệnh trĩ: Trĩ là những tổn thương ở vùng hậu môn, tại đây thường tập trung nhiều các mạch máu, trong mạch máu lại có rất nhiều tĩnh mạch. Và khi bệnh trĩ hình thành thường tác động đế các tĩnh mạch khiến chúng bị sưng phòng tạo thành các búi trĩ.
Đi vệ sinh ra máu chính là triệu chứng thường thấy ở bệnh trĩ. Ban đầu, lượng máu chảy còn ít thường chỉ bám ở giấy vệ sinh nhưng nếu để tình trạng bệnh kéo dài thì máu ở hậu sẽ chảy thành giọt hoặc có khi là bắn thành tia.
➤ Nứt kẽ hậu môn: Trường hợp rất dễ gặp ở những người bị táo bón kinh niên. Trong quá trình người bệnh rặn để tống phân ra ngoài vô tình khiến cho lớp niêm mạc bị tổn thương, sưng tấy, phù nề gây chảy máu hậu môn.
Triệu chứng thường gặp là đau rát hậu môn dù không đi ngoài, đại tiện ra máu, máu lẫn trong phân hoặc chảy thành giọt. Ở giai đoạn đầu thường sẽ xuất hiện dấu hiệu đi cầu ra máu và đau rát theo chu kỳ.
➤ Polyp hậu môn - trực tràng: Bệnh được hình thành do sự tăng sinh quá mức hình thành các khối thịt, khối u bên trong trực tràng, đại tràng. Nếu khối polyp nằm gần ống hậu môn thì có thể sa hẳn ra ngoài hậu môn ở giai đoạn nặng.
Người bệnh chỉ có thể nhận biết bệnh qua triệu chứng đi cầu ra máu, bởi tình trạng này có thể xảy ra ngay cả lúc không bị táo bón. Lượng máu chảy sẽ càng tăng dần ở mỗi lần đi đại tiện, khiến người bệnh gặp phải tình trạng thiếu máu, mất máu.
Đi Vệ Sinh Ra Máu Là Dấu Hiệu Của Bệnh Lý Gì
➤ Ung thư trực tràng: Khi bị ung thư trực tràng mặc dù người bệnh không bị táo bón nhưng vẫn chảy máu khi đi ngoài, máu thường ra với số lượng nhiều, có màu đỏ tươi, chảy thành giọt hoặc thành tia. Nếu tiến hành nội soi sẽ thấy có khối u trong trực tràng người bệnh.
Bên cạnh đó, đi vệ sinh ra máu cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh lý khác như: táo bón, kiết lỵ, nhòi máu ruột non gây tắc mạch, dị ứng hoặc bị xuất huyết đường tiêu hóa,…
Tình trạng này để lâu không điều trị sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm như:
☛ Chảy máu nhiều gây thiếu máu, mất máu, xây xẩm mặt mày, chóng mặt, mệt mỏi, sốt. Trường hợp nặng hơn sẽ khiến da vẻ bị tái xanh, nhịp tim nhanh, ít đi tiểu, bàn tay, bàn chân bị lạnh. Nếu trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến mất ý thức, tuột huyết áp, mạch đập nhanh và nhỏ, dễ ngất xỉu.
☛ Thường gây ra các bệnh lý nghiêm trọng ở hậu môn như áp-xe hậu môn, rò hậu môn, nhiễm trùng máu,… Một số biến chứng khác ở đại tràng, trực trực tràng là chảy máu, thủng đại trực tràng và đặc biệt là ung thư hóa đại trực tràng.
Do đó, người bệnh hãy khám ngay khi có biểu hiện đi vệ sinh ra máu, để được kiểm tra chính xác nguồn gốc gây bệnh từ đâu để kịp thời chữa trị bằng những phương pháp phù hợp.
Tại Phòng khám Bệnh Trĩ Tiền Giang, tuỳ vào kết quả chẩn đoán tình trạng bệnh lý mà các bác sĩ sẽ được áp dụng các phương pháp điều trị sau đây:
● Điều trị nội khoa: Chủ yếu là các loại thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau… giúp làm giảm các cơn đau đớn, khó chịu cho người bệnh. Trước khi dùng thuốc người bệnh nên gặp bác sĩ để được tư vấn rõ ràng, tránh tình trạng dùng sai cách, dùng quá liều dẫn đến những nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh.
● Điều trị ngoại khoa:
• Kỹ thuật PPH: Chuyên dùng trong điều trị trĩ nội giai đoạn nặng – là tác nhân dẫn đến hiện tượng đi vệ sinh ra máu. PPH hoạt động dựa trên nguyên lý máy kẹp PPH vào bên trong hậu môn, kẹp cố định và nhẹ nhàng nong đẩy búi trĩ ra ngoài và khâu nối tạo hình búi trĩ sinh lý ở hậu môn, hạn chế sót trĩ, an toàn cho lớp đệm hậu môn.
• Kỹ thuật HCPT: Là phương pháp chuyên trị trĩ ngoại, áp xe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn. HCPT hoạt động dựa trên nguyên lý sóng điện cao tần. Khi năng lượng ion làm đông thắt nút tĩnh mạch kiểm soát cầm máu, phần dao điện chuyên dụng tạo vết rạch nhỏ lấy đi niêm mạc sưng phồng chính xác, an toàn cho vùng lân cận.
Top Các Phương Thức Chữa Đi Cầu Ra Máu Hiệu Quả Hiện Nay
Phòng Khám Bệnh Trĩ Tiền Giang là cơ sở y tế chuyên khoa hậu môn – trực tràng uy tín, được nhiều bệnh nhân tin tưởng tìm đến điều trị nhờ những ưu điểm nổi bật như sau:
✚ Đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh lý hậu môn trực tràng.
✚ Cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng, vô trùng sạch sẽ. Trang thiết bị hiện đại được nhập khẩu từ nước ngoài.
✚ Mở cửa từ 8h-20h hàng ngày kể cả Lễ Tết. Thủ tục thăm khám nhanh chóng, tiết kiệm thời gian.
✚ Mô hình phòng khám “1 bác sĩ - 1 y tá - 1 bệnh nhân” đảm bảo sự riêng tư và giữ kín thông tin cá nhân.
Chi phí chữa đi vệ sinh ra máu là bao nhiêu?
Bên cạnh những phương pháp điều trị đi vệ sinh ra máu hiện đại thì chi phí cũng là một vấn đề khiến nhiều người băn khoăn. Tuy nhiên, các bác sĩ chuyên khoa cho biết rất khó để đưa ra mức chi phí cụ thể bởi nó còn phụ thuộc và các yếu tố như: căn bệnh mắc phải, tình trạng bệnh cụ thể, phương pháp điều trị, địa chỉ điều trị,…
► Nếu muốn biết ngay mức chi phí điều trị đi vệ sinh ra máu, người bệnh có thể tìm đến Phòng Khám Bệnh Trĩ Tiền Giang để thăm khám hoặc nhấn vào khung chat để cùng trao đổi cụ thể hơn với các bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm của chúng tôi.
Mọi thông tin chi tiết đăng ký khám chữa bệnh hoặc tư vấn giải đáp thắc mắc về các vấn đề trên vui lòng nhấp vào BẢNG TƯ VẤN hoặc gọi vào số (0273) 220 3333 để có thể trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa.
Lưu ý: Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Khi đặt lịch khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và được nhận nhiều ưu dãi vô cùng hấp dẫn khác.