Táo Bón Đi Cầu Ra Máu Là Do Bệnh Gì? Cách Phòng Ngừa Và Chữa Trị Hiệu Quả

Rất nhiều bệnh nhân cho rằng đi Sài Gòn điều trị bệnh thì có thể đạt được hiệu quả cao. Nhưng lại không biết hiện tại ở khu vực miền tây - thành phố Mỹ Tho cũng có cơ sở chuyên khoa y tế điều trị hiệu quả các bệnh lý không kém gì Sài Gòn. Đối với mỗi bệnh nhân thì việc chọn 1 cơ sở chuyên khoa uy tín, hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo chi phí hợp lý và tiết kiệm thời gian là vô cùng quan trọng.

Ngày đăng: 14 - 10 - 2024

Tình trạng táo bón đi cầu ra máu không phải là hiếm gặp ở những người bị táo bón kéo dài. Hiện tượng này xảy ra khi trong phân có xuất hiện máu, với màu sắc từ đỏ tươi, đỏ thẫm đến đen. Nếu tình trạng bị bón ra máu diễn ra thường xuyên, đây có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nghiêm trọng khác như trĩ, viêm dạ dày, hoặc thậm chí ung thư. Cùng tìm hiểu triệu chứng, phương pháp điều trị và cách phòng ngừa qua bài viết dưới đây nhé!

TÁO BÓN ĐI CẦU RA MÁU LÀ GÌ? NGUYÊN NHÂN BỊ BÓN ĐI CẦU RA MÁU

Táo bón đi cầu ra máu là hiện tượng bị chảy máu mỗi lần đi vệ sinh, máu có thể dính lẫn trong phân, trên giấy vệ sinh, chảy thành giọt hoặc bắn thành tia. 

Trong trường hợp phân quá khô và khó đi, bạn thường có thói quen “rặn” để tống chất thải ra khỏi đường ruột. Tuy nhiên hành động này có thể tăng áp lực và kích thích niêm mạc hậu môn gây ra hiện tượng chảy máu. 

Một số yếu tố làm tăng nguy cơ bị bón ra máu bao gồm:

➢ Chế độ ăn rất ít chất xơ

➢ Thường xuyên ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ, thức ăn cay nóng và khó tiêu hóa

➢ Nhịn đi đại tiện khi cơ thể có nhu cầu

➢ Ngồi nhiều ít vận động

Tư vấn

 Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí để đặt hẹn ngay bây giờ!

Tuy nhiên, táo bón đi cầu ra máu nếu kèm theo các triệu chứng: khó tiêu, khó thở, giảm cân, tim đập nhanh,...thì có thể bạn đang mắc phải một căn bệnh khác nguy hiểm hơn, chẳng hạn như: 

➢ Bệnh trĩ: Trĩ là căn bệnh hậu môn trực tràng phổ biến ở nước ta. Khi bị bệnh trĩ, người bệnh thường có triệu chứng đi ngoài kèm máu tươi. Ban đầu, lượng máu ít lẫn trên phân hoặc giấy vệ sinh. Nếu kèm theo táo bón chảy máu lâu ngày, tình trạng trĩ trở nên nặng hơn, máu có thể chảy thành giọt hoặc tia. Thậm chí có thể chảy máu ngay cả khi ngồi xổm. 

➢ Polyp đại trực tràng: Đây là kết quả của sự tăng sinh quá mức các niêm mạc đại trực tràng, tạo ra những khối u nhô vào trong lòng đại trực tràng. Khi các polyp này xuất hiện trên lớp niêm mạc, chúng có thể gây kích ứng, viêm và chảy máu khi người bệnh đi đại tiện.

➢ Nứt kẽ hậu môn: Tình trạng này thường xảy ra khi táo bón khiến người bệnh phải rặn mạnh, làm hậu môn giãn ra và rách, dẫn đến sưng đau, chảy máu nhỏ giọt. Nếu không điều trị đúng cách, viêm nứt kẽ hậu môn có thể gây biến chứng như lở loét và nhiễm khuẩn hậu môn.

➢ Sa trực tràng: Là tình trạng một phần hoặc toàn bộ thành trực tràng lộn ra ngoài qua lỗ hậu môn. Bệnh dễ bị nhầm lẫn với trĩ do có nhiều triệu chứng tương tự. Sa trực tràng có thể gây chảy máu khi đi ngoài và đau bụng dưới. Bệnh cần điều trị sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm như sa căng cơ, loét trực tràng đơn độc, hoặc hoại tử khối ruột sa.

Trị bệnh trĩ Tiền Giang – Táo bón đi cầu ra máu có nguy hiểm không?

➢ Viêm túi thừa: Viêm túi thừa là tình trạng viêm, bao gồm nhiễm trùng ở các túi thừa xuất hiện ở đại – trực tràng. Bệnh gây ra triệu chứng đau bụng (thường là ở phía dưới bên trái), có kèm táo bón, tiêu chảy hoặc thỉnh thoảng xuất hiện máu trong phân thải ra. Các triệu chứng khác có thể bao gồm buồn nôn, nôn, đầy hơi, chướng bụng,...

 Ung thư đại tràng: Nguyên nhân nguy hiểm nhất gây táo bón đi cầu ra máu là ung thư đại tràng. Ban đầu, lượng máu thường ít, nhưng sẽ tăng lên khi ung thư lan rộng trong đại tràng. Bên cạnh đó, người bệnh cần chú ý các triệu chứng bất thường khác như đau bụng, đi ngoài ra máu, táo bón kéo dài, thay đổi thói quen đại tiện, buồn nôn, nôn, mệt mỏi, và sụt cân đột ngột,...

ĐỐI TƯỢNG NÀO HAY BỊ TÁO BÓN RA MÁU? 

Táo bón đi ngoài ra máu có thể gặp ở mọi đối tượng, không phân biệt giới tính hay độ tuổi từ trẻ nhỏ, người lớn đến người già. Dưới đây là những đối tượng dễ bị táo bón ra máu:

→ Người cao tuổi: Do chức năng tiêu hóa giảm sút, ít vận động và chế độ ăn thiếu chất xơ, người cao tuổi thường xuyên gặp phải tình trạng táo bón, dẫn đến chảy máu khi đi đại tiện.

→ Trẻ em: Do trẻ uống nhiều sữa bột hoặc trẻ mới tập ăn dặm hệ tiêu hóa chưa thích nghi, trẻ lười ăn rau quả, trẻ dễ bị táo bón và mỗi lần đi ngoài, trẻ phải rặn mạnh dẫn đến rách trực tràng và đi ngoài ra máu.

Tư vấn

 Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí để đặt hẹn ngay bây giờ!

→ Phụ nữ mang thai: Sự thay đổi hormone trong cơ thể, áp lực của tử cung lên ruột và chế độ ăn uống không hợp lý dễ gây táo bón và chảy máu ở phụ nữ mang thai.

→ Người ít vận động: Những người có lối sống ít vận động, ngồi nhiều (ví dụ như dân văn phòng) thường dễ bị táo bón do nhu động ruột giảm, từ đó dẫn đến nguy cơ bị táo bón và nhiều bệnh lý hậu môn khác..

→ Người có chế độ ăn uống không lành mạnh: Chế độ ăn thiếu chất xơ, uống ít nước, ăn nhiều đồ cay nóng hoặc các chất kích thích có thể gây hại cho đường tiêu hóa, dẫn đến táo bón kéo dài.

TÁO BÓN ĐI CẦU RA MÁU THƯỜNG CÓ TRIỆU CHỨNG GÌ? CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Bạn có thể nhận biết tình trạng táo bón đi ngoài ra máu thông qua các biểu hiện sau:

• Đi đại tiện ít hơn 3 lần/ tuần

• Rất khó khăn để đào thải phân ra khỏi trực tràng – hậu môn (rặn nhưng không đi được)

• Thay đổi tần suất đi tiêu trong ngày hay thay đổi tính chất phân (lỏng hơn hay đặc hơn)

• Máu lẫn trong phân hoặc trên giấy vệ sinh

• Bụng đầy chướng do phân không được loại bỏ hoàn toàn

• Đau rát hậu môn khi đi đại tiện

Bị Bón Khó Đi Cầu Phải Làm Sao? Điều Trị Ở Đâu?

Về nguyên tắc, chảy máu đường tiêu hóa là tình trạng cần xử trí cấp cứu. Dù máu chảy ra ít hay nhiều đều cần đến cơ sở y tế thăm khám và điều trị kịp thời. Nếu để lâu, chảy máu do táo bón hoặc do bất kỳ nguyên nhân nào khác đều có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như:

✘ Ung thư hậu môn – trực tràng: Đây là biến chứng nghiêm trọng nhất nếu không được điều trị kịp thời, đe dọa tính mạng người bệnh. Chảy máu nhiều làm tăng nguy cơ ngứa ngáy, viêm loét, và kích thích các tế bào ung thư phát triển, từ đó dẫn đến khối u ác tính ở hậu môn – trực tràng.

✘ Thiếu máu: Nếu tình trạng chảy máu kéo dài, người bệnh có thể mất máu dẫn đến thiếu máu. Điều này gây ra các triệu chứng như tụt huyết áp, nhịp tim nhanh, khó thở, thậm chí sốc phản vệ và rối loạn ý thức. Trường hợp nhẹ có thể gây hoa mắt, chóng mặt, chân tay lạnh, da xanh xao, giảm trí nhớ, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

✘ Viêm nhiễm hậu môn: Táo bón kèm theo chảy máu làm hậu môn ẩm ướt, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, gây viêm nhiễm, trong trường hợp nghiêm trọng, có thể dẫn đến nhiễm trùng máu.

CÁCH CHỮA TRỊ TÁO BÓN ĐI CẦU RA MÁU HIỆU QUẢ HIỆN NAY

Nếu bạn đã thử thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt và làm việc mà tình trạng táo bón ra máu vẫn không cải thiện, thì hãy đến các cơ sở y tế để được bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, cụ thể:

Tư vấn

 Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí để đặt hẹn ngay bây giờ!

❖ Dùng thuốc: Khi bị đi cầu ra máu, người bệnh có thể được chỉ định dùng thuốc. Thuốc có tác dụng giảm thiểu các triệu chứng đau rát, ra máu khi đi ngoài. Tùy từng trường hợp, số lượng và liều lượng thuốc được áp dụng cũng sẽ khác nhau. Khi hết thuốc bệnh nhân nên đi khám lại để được kiểm tra và xem xét tình trạng sức khỏe. 

❖ Phương pháp PPH: Được chỉ định cho bệnh nhân bị đi cầu ra máu do trĩ, lớp niêm mạc trực tràng lòi ra được cắt bỏ giúp người bệnh giảm được cảm giác đau đớn. Phương pháp được áp dụng cho trĩ nội với ưu điểm là thời gian bệnh lành nhanh, không gây đau đớn.

❖ Phương pháp HCPT: Ngoài dùng thuốc và PPH thì phương pháp HCPT cũng được áp dụng với người bệnh táo bón đi cầu ra máu do trĩ ngoại, nứt kẽ hậu môn. Phương pháp hoạt động dựa trên nguyên lý sóng cao tần, sinh nhiệt, cắt búi trĩ nhanh chóng mà không cần đến dao kéo. Qua đó, người bệnh chóng bình phục hơn, hạn chế được biến chứng.  

Tìm Hiểu Các Cách Trị Ỉa Ra Máu An Toàn Cùng Bác Sĩ Chuyên Khoa Nhé

Phòng Khám Bệnh Trĩ Tiền Giang (59H LÊ VĂN PHẨM, PHƯỜNG 6, TP. MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG) chuyên điều trị bệnh đi cầu ra máu với các phương pháp như dùng thuốc, PPH hay HCPT. Chúng tôi là địa chỉ uy tế uy tín, đã chữa trị thành công cho nhiều ca bệnh từ cơ bản đến phức tạp. 

✔ Bên cạnh đó, Phòng Khám Bệnh Trĩ Tiền Giang còn nhận được không ít đánh giá cao đến từ các chuyên gia y tế đầu ngành bởi mọi giấy phép hoạt động đều được cấp bởi Sở Y Tế.

✔ Các bác sĩ chuyên khoa, giàu kinh nghiệm và đã từng công tác tại các phòng khám lớn trên cả nước. 

✔ Không gian thăm khám rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ và tạo tâm lý thoải mái cho người bệnh. 

✔ Thủ tục thăm khám được tiến hành nhanh chóng, tiết kiệm tối đa thời gian. 

✔ Thông tin cá nhân và hồ sơ bệnh án của bệnh nhân đều được phòng khám bảo mật kín đáo và không tiết lộ ra ngoài, không làm ảnh hưởng đến cuộc sống riêng tư của người bệnh.

Mọi thông tin chi tiết đăng ký khám chữa bệnh hoặc tư vấn giải đáp thắc mắc về các vấn đề trên vui lòng nhấp vào BẢNG TƯ VẤN hoặc gọi vào số (0273) 220 3333 để có thể trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa.

Tư vấn

ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN VỀ PHÒNG KHÁM
Giấy tờ
Giấy tờ
Giấy tờ
Giấy tờ
star point
star point
star point
star point
star point
Điểm trung bình: 5/5 (152 lượt đánh giá)

Lưu ý: Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Khi đặt lịch khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và được nhận nhiều ưu dãi vô cùng hấp dẫn khác.

banner-left
benhtri